Hỗ trợ nông dân Cần Thơ tiêu thụ nhanh các mặt hàng thủy sản

Thủy sản là loại thực phẩm không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta vì những chất dinh dưỡng quan trọng mà nó mang lại cho sức khỏe con người. Thế nhưng trong thời kỳ tình hình xã hội phức tạp như hiện nay thì việc xuất khẩu thủy sản lại đang gặp phải nhiều khó khăn nhất định như không tìm được nguồn tiêu thụ, khâu vận chuyển gặp nhiều khó khăn dẫn đến giá cả thủy sản giảm mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của người nông dân mà Cần Thơ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất. Sau đây các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về việc tiêu thụ thủy sản của nông dân Cần Thơ trong thời gian gần đây nhé.

Tình hình tiêu thụ thủy sản của Cần Thơ

Nhiều loại thủy sản tại Cần Thơ khó tìm được đầu ra khi chi phí thu hoạch, vận chuyển tăng cao nhưng giá lại giảm mạnh dẫn đến thua lỗ. TP Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu sông Mekong, ở vị trí trung tâm Đồng bằng Sông Cửu  Long (ĐBSCL), có nguồn nước ngọt quanh năm, với khoảng 51.000ha diện tích nuôi thủy sản tiềm năng và nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản.

Tình hình tiêu thụ thủy sản của Cần Thơ
Tình hình tiêu thụ thủy sản của Cần Thơ

Do thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay các mặt hàng nông sản nói chung. Trong đó, có nhiều loại thủy sản tại Cần Thơ khó tìm được đầu ra khi chi phí thu hoạch. Vận chuyển tăng cao nhưng giá lại giảm mạnh dẫn đến thua lỗ. Nông dân mong muốn, tình hình dịch bệnh nhanh chóng được kiểm soát. Để có thể tiêu thụ nhanh các mặt hàng thủy sản đang tồn đọng.

Dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 nhưng hiện nhiều hộ dân và doanh nghiệp. Trên địa bàn TP Cần Thơ nỗ lực duy trì các hoạt động sản xuất con giống. Và nuôi trồng các loại thủy sản.

Cá tra là loại thủy sản có diện tích, sản lượng nuôi lớn nhất thành phố Cần Thơ. Hiện nay người nuôi đang gặp rất nhiều khó khăn do doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu tạm ngưng thu mua hoặc giảm thu mua. Hiện giá cá tra nguyên liệu chỉ bán được giá từ 22.000 -22.500 đồng/kg. Trong khi giá thành nuôi cá tra xuất khẩu trong thời gian gần đây ở mức từ 22.000-23.000 đồng/kg. Nên nhiều người nuôi cá tra bị lỗ.

Giá cả của các mặt hàng thủy sản tại Cần Thơ

Tương tự, giá nhiều loại cá nuôi khác cũng đã giảm xuống dưới mức giá thành sản xuất. Ðơn cử, giá cá rô đầu vuông chỉ được bán ở mức từ 22.000-25.000 đồng/kg. Trong khi giá thành sản xuất ở mức từ 25.500-26.000 đồng/kg. Giá nuôi cá chim trắng tại nhiều hộ dân ở mức từ 14.500-16.000 đồng/kg,. Nhưng cá thương phẩm được nông dân bán ra chỉ ở mức từ 13.000-14.000 đồng/kg. Còn giá thành nuôi cá trê lai ở mức từ 18.000-19.000 đồng/kg nhưng giá bán chỉ từ 16.000-17.000 đồng/kg.

Giá nhiều loại thủy sản khác cũng giảm ít nhất từ 10-30% so với những tháng đầu năm 2021. Cụ thể, như giá ếch nuôi tại nhiều nơi chỉ còn ở mức từ 21.000- 22.000 đồng/kg. Trong khi trước đây có giá từ 30.000-32.000 đồng/kg. Giá lươn loại 1 (từ 200 gram/con trở lên) tại nhiều địa phương được nông dân bán cho thương lái. Và các vựa thu mua thủy sản chỉ còn ở mức từ 150.000-160.000 đồng/kg. Trong khi trước đây có giá lên đến 180.000 đồng/kg. Giá tôm càng xanh tại nhiều nơi chỉ còn ở mức từ 90.000-130.000 đồng/kg. Trong khi trước đây giá 160.000-70.000 đồng/kg…

Giá cả của các mặt hàng thủy sản tại Cần Thơ
Giá cả của các mặt hàng thủy sản tại Cần Thơ

Theo các hộ nuôi, nguyên nhân chủ yếu của việc giá cả sụt giảm là do việc thu hoạch. Vận chuyển và tiêu thụ hàng giữa các địa phương trong nước cũng gặp nhiều khó khăn. Do nhiều nơi phải thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch bệnh. Dựa theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Ngành nông nghiệp hỗ trợ người dân Cần Thơ tiêu thụ sản phẩm

Mặt khác, sức tiêu thụ nhiều loại thủy sản bị giảm mạnh. Khi các chợ, nhà hàng, quán ăn tại các thành phố lớn và khu du lịch tạm thời đóng cửa. Doanh nghiệp và tiểu thương cũng giảm thu mua và chế biến thủy sản. Nên người nuôi thủy sản khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.

Ðể hỗ trợ người dân tiêu thụ các sản phẩm thủy sản và nông sản nói chung. Ngành nông nghiệp thành phố đang tích cực phối hợp các bộ. Ngành Trung ương và các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp có liên quan. Để tăng cường trao đổi thông tin về cung, cầu sản phẩm nông sản.

Hiệu quả của các biện pháp chăn nuôi thủy sản

Ðể nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản. Thành phố tích cực khuyến khích, hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo hướng hình thành các tổ chức liên kết, các vùng sản xuất tập trung theo quy hoạch. Áp dụng các quy trình nuôi tiên tiến, các thiết bị, vật tư, con giống, thức ăn mới… nhằm đạt hiệu quả và tạo sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn đáp ứng nhu cầu thị trường.

Hiệu quả của các biện pháp chăn nuôi thủy sản
Hiệu quả của các biện pháp chăn nuôi thủy sản

Bên cạnh đó, rà soát, thống kê nguồn cung từng mặt hàng để thúc đẩy kết nối cung – cầu. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua nhiều kênh phân phối. Hình thức phù hợp tình hình thực hiện giãn cách xã hội hiện nay. Đối với các hộ nuôi, trước mắt bà con tiếp tục duy trì sản lượng. Diện tích các vùng nuôi để sẵn sàng có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Kể cả thị trường trong nước và xuất khẩu trong thời gian tới.

Theo ngành nông nghiệp thành phố Cần Thơ, trong 7 tháng năm  2021. Nông dân thành phố đã thả nuôi hơn 3.464 ha các loại thủy sản, đạt 42% kế hoạch. Tăng 2% so với cùng kỳ. Diện tích thủy sản đã thu hoạch là 1.500 ha với sản lượng thu hoạch là 95.700 tấn. Đạt 48% kế hoạch và tăng 17% so với cùng kỳ. Trong đó, tổng diện tích nuôi thủy sản an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn đạt 339 ha.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!